About Intellectual Property IP Training Respect for IP IP Outreach IP for… IP and... IP in... Patent & Technology Information Trademark Information Industrial Design Information Geographical Indication Information Plant Variety Information (UPOV) IP Laws, Treaties & Judgements IP Resources IP Reports Patent Protection Trademark Protection Industrial Design Protection Geographical Indication Protection Plant Variety Protection (UPOV) IP Dispute Resolution IP Office Business Solutions Paying for IP Services Negotiation & Decision-Making Development Cooperation Innovation Support Public-Private Partnerships AI Tools & Services The Organization Working with WIPO Accountability Patents Trademarks Industrial Designs Geographical Indications Copyright Trade Secrets WIPO Academy Workshops & Seminars IP Enforcement WIPO ALERT Raising Awareness World IP Day WIPO Magazine Case Studies & Success Stories IP News WIPO Awards Business Universities Indigenous Peoples Judiciaries Genetic Resources, Traditional Knowledge and Traditional Cultural Expressions Economics Gender Equality Global Health Climate Change Competition Policy Sustainable Development Goals Frontier Technologies Mobile Applications Sports Tourism PATENTSCOPE Patent Analytics International Patent Classification ARDI – Research for Innovation ASPI – Specialized Patent Information Global Brand Database Madrid Monitor Article 6ter Express Database Nice Classification Vienna Classification Global Design Database International Designs Bulletin Hague Express Database Locarno Classification Lisbon Express Database Global Brand Database for GIs PLUTO Plant Variety Database GENIE Database WIPO-Administered Treaties WIPO Lex - IP Laws, Treaties & Judgments WIPO Standards IP Statistics WIPO Pearl (Terminology) WIPO Publications Country IP Profiles WIPO Knowledge Center WIPO Technology Trends Global Innovation Index World Intellectual Property Report PCT – The International Patent System ePCT Budapest – The International Microorganism Deposit System Madrid – The International Trademark System eMadrid Article 6ter (armorial bearings, flags, state emblems) Hague – The International Design System eHague Lisbon – The International System of Appellations of Origin and Geographical Indications eLisbon UPOV PRISMA UPOV e-PVP Administration UPOV e-PVP DUS Exchange Mediation Arbitration Expert Determination Domain Name Disputes Centralized Access to Search and Examination (CASE) Digital Access Service (DAS) WIPO Pay Current Account at WIPO WIPO Assemblies Standing Committees Calendar of Meetings WIPO Webcast WIPO Official Documents Development Agenda Technical Assistance IP Training Institutions COVID-19 Support National IP Strategies Policy & Legislative Advice Cooperation Hub Technology and Innovation Support Centers (TISC) Technology Transfer Inventor Assistance Program WIPO GREEN WIPO's Pat-INFORMED Accessible Books Consortium WIPO for Creators WIPO Translate Speech-to-Text Classification Assistant Member States Observers Director General Activities by Unit External Offices Job Vacancies Procurement Results & Budget Financial Reporting Oversight
Arabic English Spanish French Russian Chinese
Laws Treaties Judgments Browse By Jurisdiction

Viet Nam

VN065

Back

Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan

 Nghị Định Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Nghị Định Số 100/2006/NĐ-CP Ngày 21 Tháng 9 Năm 2006 Quy Định Chi Tiết Và Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Bộ Luật Dân Sự, Luật Sở Hữu Trí Tuệ Về Quyền Tác Giả Và Quyền Liên Quan (Số: 85/2011/NĐ-CP, ngày 20 tháng 09 năm 2011)

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--------------- Số: 85/2011/NĐ-CP Hâ Nội, ngây 20 tháng 09 năm 2011

NGHỊ ĐỊNH

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 100/2006/NĐ-CP NGÀY 21 THÁNG 9 NĂM 2006 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU

CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ, LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngây 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Bộ luật Dãn sự ngây 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ ngây 29 tháng 11 năm 2005;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngây 19 tháng 6 năm 2009;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch,

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết vâ hướng dẫn thi hânh một số điều của Bộ luật Dãn sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả vâ quyền liên quan:

1. Bổ sung các khoản 11, 12, 13, 14 vâ 15 Điều 4 như sau:

“11. Tác phẩm của cá nhãn, tổ chức nước ngoâi được cõng bố lần đầu tiën tại Việt Nam lâ tác phẩm chưa được cõng bố ở bất kỳ nước nâo trước khi cõng bố tại Việt Nam.

12. Cõng bố đồng thời lâ việc cõng bố tác phẩm của cá nhãn, tổ chức nước ngoâi tại Việt Nam trong thời hạn 30 ngây, kể từ ngây tác phẩm đó được cõng bố lần đầu tiën ở bất kỳ nước nâo.

13. Nhuận bõt lâ khoản tiền do bën sử dụng tác phẩm trả cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả để được quyền sử dụng tác phẩm.

14. Thú lao lâ khoản tiền do bën sử dụng tác phẩm trả cho tác giả sáng tạo ra tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả; bën sử dụng cuộc biểu diễn trả cho người biểu diễn thực hiện các hoạt động sáng tạo để chuyển tải tác phẩm thuộc quyền tác giả đến cõng chõng.

15. Quyền lợi vật chất lâ khoản tiền do bën sử dụng bản ghi ãm, ghi hình trả cho nhâ sản xuất bản ghi ãm, ghi hình, bën sử dụng chương trình phát sóng trả cho tổ chức phát sóng.

Quyền lợi vật chất khác lâ các lợi tch vật chất mâ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan được hưởng ngoâi tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất như việc nhận giải thưởng, nhận sách biếu khi xuất bản, nhận vé mời xem chương trình biểu diễn, trình chiếu tác phẩm điện ảnh, trưng bây, triển lãm tác phẩm vâ các hình thức vật chất liën quan khác.”

2. Điều 10 được sửa đổi như sau:

“1. Bâi giảng, bâi phát biểu vâ bâi nói khác quy định tại điểm b khoản 1 Điều 14 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ loại hình tác phẩm thể hiện bằng ngõn ngữ nói vâ phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định.

2. Trong trường hợp tác giả tự thực hiện việc định hình bâi giảng, bâi phát biểu, bâi nói khác dưới hình thức bản ghi ãm, ghi hình, thì tác giả được hưởng quyền tác giả đối với bâi giảng, bâi phát biểu, bâi nói khác, đồng thời lâ chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm, ghi hình theo quy định tại khoản 2 Điều 44 của Luật Sở hữu trt tuệ.”

3. Bổ sung Điều 19a vâo sau Điều 19:

“Điều 19a. Quyền tác giả đối với chương trînh máy tính

1. Tác giả chương trình máy ttnh quy định tại điểm m khoản 1 Điều 14, Điều 22 của Luật Sở hữu trt tuệ được hưởng các quyền nhãn thãn quy định tại các khoản 1, 2 vâ 4 Điều 19 của Luật Sở hữu trt tuệ.

Tổ chức, cá nhãn đầu tư tâi chtnh vâ cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo chương trình máy ttnh vâ tác giả chương trình máy ttnh có thể thỏa thuận khi ký hợp đồng sáng tạo về quyền đặt tën chương trình máy ttnh quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Sở hữu trt tuệ, về việc chỉnh sửa, nãng cấp chương trình máy ttnh quy định tại khoản 4 Điều 19 của Luật Sở hữu trt tuệ.

2. Tổ chức, cá nhãn đầu tư tâi chtnh vâ cơ sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo chương trình máy ttnh lâ chủ sở hữu quyền tác giả được hưởng quyền cõng bố quy định tại khoản 3 Điều 19 vâ các quyền tâi sản độc quyền quy định tại Điều 20 của Luật Sở hữu trt tuệ.

Tác giả chương trình máy ttnh được hưởng tiền nhuận bõt vâ quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với chủ sở hữu quyền tác giả.

3. Tổ chức, cá nhãn có quyền sử dụng hợp pháp bản sao chương trình máy ttnh có thể lâm khõng quá một bản sao dự phông, để thay thế khi bản sao đó bị mất, bị hư hỏng hoặc khõng thể sử dụng được.”

4. Bổ sung Điều 20a vâo sau Điều 20:

“Điều 20a. Tác phẩm văn hóa, nghệ thuật dãn gian

Tác phẩm văn học, nghệ thuật dãn gian quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữu trt tuệ được bảo hộ bao gồm:

1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dãn gian quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ các loại hình nghệ thuật ngõn từ như truyện tiếu lãm, ngụ ngõn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, cãu đố vâ các hình thức thể hiện tương tự khác.

2. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dãn gian quy định tại các điểm b vâ c khoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ các loại hình nghệ thuật biểu diễn như tuồng, chêo, cải lương, điệu hát, lân điệu ãm nhạc; điệu mõa, vở diễn, trô chơi dãn gian, hội lâng, các hình thức nghi lễ dãn gian vâ các hình thức thể hiện tương tự khác.

3. Tác phẩm văn học, nghệ thuật dãn gian quy định tại điểm d khoản 1 Điều 23 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ các loại hình nghệ thuật tạo hình như đồ họa, hội họa, điëu khắc, nhạc cụ; hình mẫu kiến trõc vâ các hình thức thể hiện tương tự khác.”

5. Khoản 2 Điều 23 được sửa đổi như sau:

“2. Quyền sao chép tác phẩm quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ một trong các quyền tâi sản độc quyền thuộc quyền tác giả, do chủ sở hữu thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nâo, bao gồm cả việc tạo ra bản sao dưới hình thức điện tử.”

6. Điều 26 được sửa đổi như sau:

“1. Thời hạn bảo hộ quyền tâi sản vâ quyền nhãn thãn quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu trt tuệ đối với tác phẩm di cảo lâ năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được cõng bố lần đầu tiên.

Thời hạn bảo hộ quyền tâi sản vâ quyền nhãn thãn quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được cõng bố lần đầu tiën. Trong thời hạn năm mươi năm, nếu tác phẩm chưa cõng bố thì thời hạn bảo hộ lâ năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được định hình.

2. Thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung thực hiện như sau:

Kể từ ngây Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trt tuệ có hiệu lực, tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh côn thời hạn bảo hộ theo Luật Sở hữu trt tuệ thì tiếp tục được hưởng thời hạn bảo hộ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung; đối với tác phẩm sãn khấu côn thời hạn bảo hộ theo quy định của Luật Sở hữu trt tuệ thì thời hạn bảo hộ được thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 27 của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung lâ suốt cuộc đời tác giả vâ năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết.”

7. Điều 28 được sửa đổi như sau:

“Điều 28. Chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh

Việc hưởng quyền của chủ sở hữu tác phẩm khuyết danh quy định tại khoản 2 Điều 41, điểm a khoản 1 Điều 42 của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung được thực hiện như sau:

1. Tổ chức, cá nhãn đang quản lý tác phẩm khuyết danh được phép chuyển nhượng quyền đối với tác phẩm khuyết danh cho tổ chức, cá nhãn khác vâ được hưởng thú lao từ việc chuyển nhượng quyền đó.

2. Tổ chức, cá nhãn nhận chuyển nhượng quyền theo quy định tại khoản 1 Điều nây được hưởng quyền của chủ sở hữu đến khi danh ttnh của tác giả được xác định.”

8. Điều 36 được sửa đổi như sau:

“Điều 36. Sử dụng chương trình phát sóng

1. Chủ sở hữu chương trình phát sóng quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật Sở hữu trt tuệ lâ tổ chức phát sóng đầu tư tâi chtnh vâ cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để phát sóng.

2. Khi sử dụng các tác phẩm, bản ghi ãm, ghi hình để sản xuất chương trình phát sóng, tổ chức phát sóng phải thực hiện nghĩa vụ với chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan theo quy định pháp luật.

3. Tổ chức, cá nhãn sử dụng chương trình phát sóng của tổ chức phát sóng khác theo quy định tại các điểm a vâ b khoản 1 Điều 31 của Luật Sở hữu trt tuệ để tiếp sóng, tái phát sóng hoặc truyền trën mạng viễn thõng, thõng tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nâo thực hiện theo thỏa thuận vâ các quy định pháp luật liën quan. Việc sửa đổi, cắt xén, bổ sung chương trình phát sóng của tổ chức phát sóng khác để tái phát sóng hoặc truyền trën mạng viễn thõng, thõng tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nâo khác phải có sự thỏa thuận với chủ sở hữu chương trình phát sóng.”

9. Khoản 1 Điều 37 được sửa đổi như sau:

“1. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trt tuệ có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhãn khác nộp 01 hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liën quan tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phông đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thânh phố Hồ Cht Minh, thânh phố Đâ Nẵng hoặc Sở Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan cư trõ hoặc có trụ sở. Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.”

10. Điểm a khoản 1 Điều 39 được sửa đổi như sau:

“1. Cục Bản quyền tác giả có thẩm quyền cấp, cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liën quan quy định tại các khoản 1 vâ 2 Điều 51 của Luật Sở hữu trt tuệ.

a) Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan có nhu cầu xin cấp lại hoặc đổi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liën quan thì nộp đơn nëu rô lý do vâ nộp 01 hồ sơ theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trt tuệ tại trụ sở Cục Bản quyền tác giả hoặc Văn phông đại diện của Cục Bản quyền tác giả tại thânh phố Hồ Cht Minh, thânh phố Đâ Nẵng hoặc Sở Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liën quan cư trõ hoặc có trụ sở. Đơn vâ hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện.”

11. Điều 41 được sửa đổi như sau:

“1. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan theo quy định tại khoản 1 Điều 56 của Luật Sở hữu trt tuệ khi hoạt động phải tuãn thủ các điều kiện sau:

a) Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan phải được tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liën quan ủy quyền.

b) Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan phải có hợp đồng ủy quyền bằng văn bản với các chủ thể quyền về việc quản lý một quyền, một nhóm quyền cụ thể.

c) Việc thu, phãn phối tiền nhuận bõt, thú lao vâ các quyền lợi vật chất được phát sinh từ việc khai thác quyền, nhóm quyền quy định tại Điều lệ hoạt động của tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan vâ hợp đồng ủy quyền.

2. Trong trường hợp tác phẩm, bản ghi ãm, ghi hình, chương trình phát sóng có liën quan đến quyền vâ lợi tch của nhiều tổ chức đại diện tập thể được ủy quyền đại diện cho các quyền, nhóm quyền khác nhau, các bën có thể thỏa thuận để một tổ chức thay mặt đâm phán cấp phép sử dụng, thu vâ phãn chia tiền, báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch trước khi thực hiện.

3. Việc quản lý, thu vâ phãn phối tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất quy định tại điểm a khoản 2 Điều 56 của Luật Sở hữu trt tuệ thực hiện theo quy định sau:

a) Việc thu, phãn phối tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan thực hiện theo nguyën tắc cõng khai, minh bạch.

b) Tổ chức đại diện tập thể được giữ lại một khoản tiền phú hợp trën tổng số tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất thu được để chi pht cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trën cơ sở thỏa thuận với người ủy quyền. Mức tiền giữ lại được điều chỉnh phú hợp với hiệu quả của hoạt động đại diện tập thể trën cơ sở thỏa thuận với người ủy quyền vâ có thể được xác định bằng tỷ lệ phần trăm trën tổng số tiền thu được.

c) Việc thu vâ phãn phối tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất từ các tổ chức tương ứng của nước ngoâi hoặc tổ chức quốc tế thực hiện theo quy định về quản lý ngoại hối.

4. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liën quan thực hiện chế độ báo cáo 6 tháng, một năm hoặc đột xuất theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 56 của Luật Sở hữu trt tuệ như sau:

a) Báo cáo gửi Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch, Bộ Nội vụ vâ Bộ Tâi chtnh bao gồm các nội dung: sửa đổi, bổ sung Điều lệ, quy chế hoạt động; thay đổi nhãn sự lãnh đạo; tham gia các tổ chức quốc tế; các hoạt động đối ngoại khác; biểu giá, phương thức thanh toán nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất; chương trình kế hoạch dâi hạn vâ hâng năm; tình hình hoạt động, ký hợp đồng ủy quyền, hợp đồng cấp phép sử dụng; hoạt động thu, mức thu, phương thức phãn phối; cách thức thực hiện việc phãn phối tiền nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất; các hoạt động liën quan khác.

b) Trường hợp sửa đổi, bổ sung Điều lệ phải báo cáo cấp có thẩm quyền phë duyệt trước khi thực hiện.”

12. Bổ sung Điều 45a vâo sau Điều 45:

“Điều 45a. Nguyên tắc vâ phương thức thanh toán tiền nhuận bút, thû lao, quyền lợi vật chất

1. Nhuận bõt, thú lao quy định tại khoản 3 Điều 20, khoản 4 Điều 29 vâ quyền lợi vật chất quy định tại khoản 2 Điều 30, khoản 2 Điều 31 của Luật Sở hữu trt tuệ được xác định theo các nguyën tắc sau:

a) Việc trả nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất phải bảo đảm lợi tch của người sáng tạo, nhâ sử dụng vâ cõng chõng hưởng thụ, phú hợp với thực tiễn của đất nước.

b) Mức nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất căn cứ vâo thể loại, hình thức, chất lượng, số lượng hoặc tần suất sử dụng tác phẩm.

c) Các đồng tác giả, tập thể tác giả thỏa thuận về tỷ lệ phãn chia nhuận bõt, thú lao theo mức độ sáng tạo thể hiện trong tác phẩm, phú hợp với hình thức sử dụng.

d) Tác giả của tác phẩm, tổ chức, cá nhãn thực hiện cuộc biểu diễn, bản ghi ãm, ghi hình, chương trình phát sóng dânh cho thiếu nhi, dãn tộc thiểu số; người Việt Nam thực hiện sáng tạo tác phẩm trực tiếp bằng tiếng nước ngoâi, người Kinh thực hiện trực tiếp bằng tiếng dãn tộc thiểu số, người dãn tộc thiểu số nây thực hiện trực tiếp bằng tiếng dãn tộc thiểu số khác; thực hiện trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm vâ những trường hợp đặc biệt khác được hưởng thëm nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất khuyến khtch.

đ) Việc sử dụng quyền tác giả, quyền liën quan vâ trả nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất phải có hợp đồng bằng văn bản theo quy định pháp luật.

e) Các cơ quan, tổ chức sử dụng ngãn sách nhâ nước, doanh nghiệp Nhâ nước lập dự trú kinh pht chi nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất trong phạm vi ngãn sách vâ các nguồn thu khác theo quy định pháp luật.

2. Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Tâi chtnh, Bộ Thõng tin vâ Truyền thõng ban hânh biểu giá, phương thức thanh toán nhuận bõt, thú lao, quyền lợi vật chất theo quy định tại khoản 1 Điều 26 vâ các khoản 1 vâ 2 Điều 33 của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung.”

13. Bổ sung khoản 4 Điều 46 như sau:

“4. Quyền tác giả, quyền liën quan được bảo hộ theo quy định của các văn bản có hiệu lực trước ngây Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực, nếu côn thời hạn bảo hộ thì tiếp tục được bảo hộ theo quy định của Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung.

Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liën quan đã nộp cho cơ quan có thẩm quyền trước ngây Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hânh vâo thời điểm nộp đơn.

Mọi hânh vi xãm phạm quyền tác giả, quyền liën quan hoặc vi phạm hợp đồng trước ngây Luật Sở hữu trt tuệ đã được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hânh vâo thời điểm xảy ra hânh vi vi phạm.”

14. Thay cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch”.

Thay cụm từ “Sở Văn hóa - Thõng tin” bằng cụm từ “Sở Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch”.

Thay cụm từ “Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật” bằng cụm từ “Cục Bản quyền tác giả”.

Điều 2. Hiệu lực thi hânh

Nghị định nây có hiệu lực thi hânh kể từ ngây 10 tháng 11 năm 2011.

Điều 3. Trách nhiệm thi hânh

1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chtnh phủ, Chủ tịch Ủy ban nhãn dãn các tỉnh, thânh phố trực thuộc Trung ương, cơ quan, tổ chức, cá nhãn có quyền vâ nghĩa vụ liën quan chịu trách nhiệm thi hânh Nghị định nây.

2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vâ Du lịch chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hânh vâ tổ chức thực hiện Nghị định nây.

TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

Nơi nhận: - Ban Bt thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chtnh phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - VP BCĐ TW về phông, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; Nguyễn Tấn Dũng - Văn phông TW vâ các Ban của Đảng; - Văn phông Chủ tịch nước; - Hội đồng Dãn tộc vâ các UB của Quốc hội; - Văn phông Quốc hội; - Tôa án nhãn dãn tối cao; - Viện kiểm sát nhãn dãn tối cao; - Kiểm toán Nhâ nước; - Ủy ban Giám sát tâi chtnh QG; - Ngãn hâng Chtnh sách Xã hội; - Ngãn hâng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoân thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cõng báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b)