À propos de la propriété intellectuelle Formation en propriété intellectuelle Respect de la propriété intellectuelle Sensibilisation à la propriété intellectuelle La propriété intellectuelle pour… Propriété intellectuelle et… Propriété intellectuelle et… Information relative aux brevets et à la technologie Information en matière de marques Information en matière de dessins et modèles industriels Information en matière d’indications géographiques Information en matière de protection des obtentions végétales (UPOV) Lois, traités et jugements dans le domaine de la propriété intellectuelle Ressources relatives à la propriété intellectuelle Rapports sur la propriété intellectuelle Protection des brevets Protection des marques Protection des dessins et modèles industriels Protection des indications géographiques Protection des obtentions végétales (UPOV) Règlement extrajudiciaire des litiges Solutions opérationnelles à l’intention des offices de propriété intellectuelle Paiement de services de propriété intellectuelle Décisions et négociations Coopération en matière de développement Appui à l’innovation Partenariats public-privé Outils et services en matière d’intelligence artificielle L’Organisation Travailler avec nous Responsabilité Brevets Marques Dessins et modèles industriels Indications géographiques Droit d’auteur Secrets d’affaires Académie de l’OMPI Ateliers et séminaires Application des droits de propriété intellectuelle WIPO ALERT Sensibilisation Journée mondiale de la propriété intellectuelle Magazine de l’OMPI Études de cas et exemples de réussite Actualités dans le domaine de la propriété intellectuelle Prix de l’OMPI Entreprises Universités Peuples autochtones Instances judiciaires Ressources génétiques, savoirs traditionnels et expressions culturelles traditionnelles Économie Égalité des genres Santé mondiale Changement climatique Politique en matière de concurrence Objectifs de développement durable Technologies de pointe Applications mobiles Sport Tourisme PATENTSCOPE Analyse de brevets Classification internationale des brevets Programme ARDI – Recherche pour l’innovation Programme ASPI – Information spécialisée en matière de brevets Base de données mondiale sur les marques Madrid Monitor Base de données Article 6ter Express Classification de Nice Classification de Vienne Base de données mondiale sur les dessins et modèles Bulletin des dessins et modèles internationaux Base de données Hague Express Classification de Locarno Base de données Lisbon Express Base de données mondiale sur les marques relative aux indications géographiques Base de données PLUTO sur les variétés végétales Base de données GENIE Traités administrés par l’OMPI WIPO Lex – lois, traités et jugements en matière de propriété intellectuelle Normes de l’OMPI Statistiques de propriété intellectuelle WIPO Pearl (Terminologie) Publications de l’OMPI Profils nationaux Centre de connaissances de l’OMPI Série de rapports de l’OMPI consacrés aux tendances technologiques Indice mondial de l’innovation Rapport sur la propriété intellectuelle dans le monde PCT – Le système international des brevets ePCT Budapest – Le système international de dépôt des micro-organismes Madrid – Le système international des marques eMadrid Article 6ter (armoiries, drapeaux, emblèmes nationaux) La Haye – Le système international des dessins et modèles industriels eHague Lisbonne – Le système d’enregistrement international des indications géographiques eLisbon UPOV PRISMA UPOV e-PVP Administration UPOV e-PVP DUS Exchange Médiation Arbitrage Procédure d’expertise Litiges relatifs aux noms de domaine Accès centralisé aux résultats de la recherche et de l’examen (WIPO CASE) Service d’accès numérique aux documents de priorité (DAS) WIPO Pay Compte courant auprès de l’OMPI Assemblées de l’OMPI Comités permanents Calendrier des réunions WIPO Webcast Documents officiels de l’OMPI Plan d’action de l’OMPI pour le développement Assistance technique Institutions de formation en matière de propriété intellectuelle Mesures d’appui concernant la COVID-19 Stratégies nationales de propriété intellectuelle Assistance en matière d’élaboration des politiques et de formulation de la législation Pôle de coopération Centres d’appui à la technologie et à l’innovation (CATI) Transfert de technologie Programme d’aide aux inventeurs WIPO GREEN Initiative PAT-INFORMED de l’OMPI Consortium pour des livres accessibles L’OMPI pour les créateurs WIPO Translate Speech-to-Text Assistant de classification États membres Observateurs Directeur général Activités par unité administrative Bureaux extérieurs Avis de vacance d’emploi Achats Résultats et budget Rapports financiers Audit et supervision
Arabic English Spanish French Russian Chinese
Lois Traités Jugements Parcourir par ressort juridique

Viet Nam

VN099

Retour

Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 và Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011

 Thông Tư Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Của Thông Tư Số 01/2007/TT-BKHCN Ngày 14/02/2007 Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định Số 103/2006/NĐ-CP Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Sở Hữu Trí Tuệ Về Sở Hữu Công Nghiệp, Được Sửa Đổi, Bổ Sung Theo Thông Tư Số 13/2010/TT-BKHCN Ngày 30/7/2010 Và Thông Tư Số 18/2011/Tt-Bkhcn Ngày 22/7/2011 (Số: 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013)

BỘ KHOA HỌC VÀ CỘNG HÕA XÁ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------- --------------- Số: 05/2013/TT-BKHCN Hâ Nội, ngây 20 tháng 02 năm 2013

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 01/2007/TT-BKHCN NGÀY 14/02/2007 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 103/2006/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI

TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP, ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THEO THÔNG TƯ SỐ 13/2010/TT-BKHCN NGÀY 30/7/2010 VÀ

THÔNG TƯ SỐ 18/2011/TT-BKHCN NGÀY 22/7/2011

Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngây 14/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vâ cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học vâ Công nghệ;

Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ ngây 29/11/2005 vâ Luật số 36/2009/QH12 ngây 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngây 29/11/2005 (sau đãy gọi lâ "Luật Sở hữu trí tuệ”);

Căn cứ Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngây 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết vâ hướng dẫn thi hânh một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp vâ Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngây 31/12/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2006/NĐ- CP;

Bộ trưởng Bộ Khoa học vâ C{ng nghệ sửa đổi, bổ sung một số quy định của Th{ng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngây 14/02/2007 hướng dẫn thi hânh Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu c{ng nghiệp, được sửa đổi, bổ sung theo Th{ng tư số 13/2010/TT-BKHCN ngây 30/7/2010 vâ Th{ng tư số 18/2011/TT-BKHCN ngây 22/7/2011 (sau đãy gọi lâ “Th{ng tư số 01/2007/TT-BKHCN”) như sau:

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN

1. Sửa đổi điểm 1.1 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“1.1 Các quyền sở hữu c{ng nghiệp phát sinh hoặc được xác lập dựa trên các căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 6 của Luật Sở hữu trí tuệ, các khoản 1, 2, 3 vâ 4 Điều 6 của Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngây 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết vâ hướng dẫn thi hânh một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu c{ng nghiệp, được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 122/2010/NĐ-CP và theo quy định cụ thể tại điểm nây.”

2. Sửa đổi điểm 7.1.b (iii) vâ bổ sung điểm 7.1.b (iv) của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“(iii) Bản đồ khu vực địa lý (nếu nhãn hiệu đăng ký lâ nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm, hoặc nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cy chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương);

(iv) Văn bản của Ủy ban nhãn dãn tỉnh, thânh phố trực thuộc Trung ương cho phép đăng ký nhãn hiệu theo quy định tại điểm 37.7.a của Th{ng tư nây (nếu nhãn hiệu đăng ký lâ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cy chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương).”

3. Sửa đổi, bổ sung điểm 13.8 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“13.8 Thời hạn thẩm định hînh thức đơn

a) Thời hạn thẩm định hînh thức đơn lâ 01 tháng kể từ ngây nộp đơn theo quy định tại khoản 1 Điều 119 của Luật Sở hữu trí tuệ.

b) Trong trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ ra th{ng báo theo điểm 13.6.a của Th{ng tư nây, thî khoảng thời gian để người nộp đơn phản hồi th{ng báo kh{ng tính vâo thời hạn thẩm định hînh thức. Khoảng thời gian nây được hiểu lâ:

(i) Thời gian từ ngây ra th{ng báo đến ngây người nộp đơn phản hồi th{ng báo; hoặc

(ii) Thời hạn ấn định trong th{ng báo (kể cả được kéo dâi theo quy định), trong trường hợp người nộp đơn kh{ng phản hồi th{ng báo.

c) Trong trường hợp người nộp đơn chủ động yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, hoặc phản hồi th{ng báo của Cục Sở hữu trí tuệ nêu tại điểm 13.6.a của Th{ng tư nây, thời hạn thẩm định hînh thức được kéo dâi thêm 10 ngây theo quy định tại khoản 4 Điều 119 của Luật Sở hữu trí tuệ.

d) Trước ngây kết thúc thời hạn quy định tại các điểm 13.8.a, 13.8.b hoặc 13.8.c trên đãy, Cục Sở hữu trí tuệ phải thẩm định xong về hînh thức đơn vâ th{ng báo kết quả cho người nộp đơn theo quy định tại điểm 13.6 hoặc điểm 13.7 của Th{ng tư nây.”

4. Sửa đổi điểm 15.6.d, bổ sung các điểm 15.6.đ vâ 15.6.e của Thông tư số 01/2007/TT- BKHCN như sau:

“d) Trước khi ra th{ng báo dự định cấp văn bằng bảo hộ theo quy định tại điểm 15.7.a (iii) của Th{ng tư nây, Cục Sở hữu trí tuệ kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên theo quy định tại các điểm 25.7, 35.9 vâ 39.10 của Th{ng tư nây.

đ) Th{ng báo quy định tại điểm 15.7.a (iii) của Th{ng tư nây được thực hiện đối với các đơn sau đãy:

(i) Đơn kh{ng thuộc các trường hợp quy định tại Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ;

(ii) Đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số các đơn đăng ký sáng chế thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ;

(iii) Đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số các đơn đăng ký kiểu dáng c{ng nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ;

(iv) Đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số các đơn đăng ký nhãn hiệu thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ;

(v) Đơn theo thỏa thuận quy định tại khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ.

e) Đơn kh{ng thuộc các trường hợp quy định tại điểm 15.6.đ của Th{ng tư nây được xử lý như sau:

(i) Bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ vî kh{ng đáp ứng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nếu đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất được cấp văn bằng bảo hộ; hoặc

(ii) Được coi lâ đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất vâ được xử lý theo quy định tại điểm 15.6.đ trên đãy, nếu tất cả các đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm hơn bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc bị rút bỏ, bị coi như rút bỏ.”

5. Sửa đổi, bổ sung điểm 15.7.a (iii) của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“(iii) Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng điều kiện bảo hộ hoặc người nộp đơn đã sửa chữa thiếu syt đạt yêu cầu hoặc cy ý kiến giải trînh xác đáng trong thời hạn quy định tại các điểm 15.7.a (i) vâ (ii) trên đãy, Cục Sở hữu trí tuệ ra th{ng báo kết quả thẩm định nội dung đơn, trong đy:

- Đối với đơn thuộc các trường hợp quy định tại điểm 15.6.đ của Th{ng tư nây: Th{ng báo dự định cấp văn bằng bảo hộ vâ ấn định thời hạn 01 tháng kể từ ngây ra th{ng báo để người nộp đơn nộp lệ phí cấp văn bằng bảo hộ, lệ phí c{ng bố quyết định cấp văn bằng bảo hộ, lệ phí đăng bạ vâ lệ phí duy trî hiệu lực năm thứ nhất đối với sáng chế. Người nộp đơn cy thể yêu cầu gia hạn thời hạn trên theo quy định tại điểm 9.2 của Th{ng tư nây.

- Đối với đơn kh{ng thuộc các trường hợp quy định tại điểm 15.6.đ của Th{ng tư nây: Th{ng báo tiếp tục xử lý đơn theo điểm 15.6.e của Th{ng tư nây.”

6. Sửa đổi, bổ sung điểm 15.8 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“15.8 Thời hạn thẩm định nội dung đơn

a) Thời hạn thẩm định nội dung đơn được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 119 của Luật Sở hữu trí tuệ.

b) Trong trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ ra th{ng báo theo điểm 15.7.a (i) vâ (ii) Th{ng tư nây, thî khoảng thời gian để người nộp đơn phản hồi th{ng báo kh{ng tính vâo thời hạn thẩm định hînh thức. Khoảng thời gian nây được hiểu lâ:

(i) Thời gian từ ngây ra th{ng báo đến ngây người nộp đơn phản hồi th{ng báo; hoặc

(ii) Thời hạn ấn định trong th{ng báo (kể cả được kéo dâi theo quy định), trong trường hợp người nộp đơn kh{ng phản hồi th{ng báo.

c) Trong trường hợp người nộp đơn chủ động yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, hoặc phản hồi th{ng báo của Cục Sở hữu trí tuệ nêu tại điểm 15.7.a (i) vâ (ii) của Th{ng tư nây, thî thời hạn thẩm định nội dung được kéo dâi thêm tương ứng với thời hạn xử lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn hoặc giải trînh của người nộp đơn theo quy định tại khoản 4 Điều 119 của Luật Sở hữu trí tuệ như sau:

(i) Đối với sáng chế, kh{ng quá 06 tháng;

(ii) Đối với nhãn hiệu, kh{ng quá 03 tháng;

(iii) Đối với kiểu dáng c{ng nghiệp, kh{ng quá 02 tháng vâ 10 ngây;

(iv) Đối với chỉ dẫn địa lý, kh{ng quá 02 tháng.”

7. Sửa đổi, bổ sung điểm 25.7 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“25.7 Kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đối với sáng chế

Đối với những đơn đăng ký sáng chế đã được kết luận lâ đáp ứng các điều kiện bảo hộ, trước khi ra th{ng báo dự định cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích theo quy định tại điểm 15.7.a (iii) của Th{ng tư nây, Cục Sở hữu trí tuệ kiểm tra để bảo đảm nguyên tắc nộp đơn đầu tiên quy định tại khoản 1 vâ khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ theo các quy định sau đãy:

a) Để kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, ít nhất phải tiến hânh tra cứu th{ng tin trong các nguồn bắt buộc sau đãy (nhưng kh{ng chỉ giới hạn việc tra cứu ở nguồn tối thiểu đy): Tất cả các đơn đăng ký sáng chế đã được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận (tính đến thời điểm kiểm tra) cy cûng Chỉ số phãn loại với Chỉ số phãn loại của đối tượng nêu trong đơn đang được thẩm định - tính đến Chỉ số phãn lớp (Chỉ số hạng thứ ba) vâ cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm hơn ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên của đơn đang được thẩm định (nếu đơn được hưởng quyền ưu tiên) mâ chưa được c{ng bố hoặc cy ngây c{ng bố muộn hơn ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên (nếu đơn được hưởng quyền ưu tiên) của đơn đang được thẩm định.

b) Việc tra cứu lâ để tîm ra trường hợp cy nhiều đơn (kể cả đơn đang được thẩm định) đăng ký các sáng chế trûng hoặc tương đương với nhau vâ xác định đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất.

c) Nếu cy nhiều đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 25.1.b trên đãy thî Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích chỉ cy thể được cấp cho sáng chế trong đơn hợp lệ cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ.

d) Trong số các đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 25.7.b trên đãy, nếu cy nhiều đơn cûng cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất thî Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích chỉ cy thể được cấp cho sáng chế của một đơn duy nhất trong số các đơn đy theo thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu kh{ng thỏa thuận được thî tất cả đối tượng tương ứng của các đơn đy đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.”

8. Sửa đổi, bổ sung điểm 35.9 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“35.9 Kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đối với kiểu dáng công nghiệp

Đối với những đơn đăng ký kiểu dáng c{ng nghiệp đã được kết luận lâ đáp ứng các điều kiện bảo hộ, trước khi ra th{ng báo dự định cấp Bằng độc quyền kiểu dáng c{ng nghiệp theo quy định tại điểm 15.7.a (iii) của Th{ng tư nây, Cục Sở hữu trí tuệ kiểm tra để bảo đảm nguyên tắc nộp đơn đầu tiên quy định tại khoản 1 vâ khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ theo các quy định sau đãy:

a) Để kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, phải tiến hânh tra cứu th{ng tin trong nguồn bắt buộc quy định tại điểm 35.4.b (iv) của Th{ng tư nây.

b) Việc tra cứu lâ để tîm ra trường hợp cy nhiều đơn (kể cả đơn đang được thẩm định) đăng ký các kiểu dáng c{ng nghiệp của bộ phận sản phẩm vâ/hoặc sản phẩm trûng hoặc kh{ng khác biệt đáng kể với nhau vâ xác định đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất.

c) Nếu cy nhiều đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 35.9.b trên đãy thî Bằng độc quyền kiểu dáng c{ng nghiệp chỉ cy thể được cấp cho kiểu dáng c{ng nghiệp trong đơn hợp lệ cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ.

d) Trong số các đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 35.9.b, nếu cy nhiều đơn cûng cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất thî Bằng độc quyền kiểu dáng c{ng nghiệp chỉ cy thể được cấp cho kiểu dáng c{ng nghiệp của một đơn duy nhất trong số các đơn đy theo thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu kh{ng thỏa thuận được thî tất cả đối tượng tương ứng của các đơn đy đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.”

9. Sửa đổi, bổ sung điểm 37.7 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“37.7 Yêu cầu về văn bản cho phép đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận có chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam

a) Văn bản cho phép đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cy chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương do cơ quan cy thẩm quyền sau đãy cấp:

(i) Ủy ban nhãn dãn tỉnh, thânh phố trực thuộc Trung ương nơi cy khu vực địa lý tương ứng với địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương (trong trường hợp khu vực địa lý thuộc một địa phương);

(ii) Tất cả các Ủy ban nhãn dãn tỉnh, thânh phố trực thuộc Trung ương nơi cy khu vực địa lý tương ứng với địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương (trong trường hợp khu vực địa lý thuộc nhiều địa phương).

b) Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với địa danh hoặc dấu hiệu khác chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của đặc sản địa phương phải thể hiện đầy đủ th{ng tin tới mức cy thể xác định chính xác vùng địa lý đy vâ phải cy xác nhận của cơ quan cy thẩm quyền nêu tại điểm 37.7.a trên đãy.”

10. Bổ sung điểm 37.8 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“37.8 Tiêu chí xác định địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm

a) Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm lâ dấu hiệu dûng cho sản phẩm của địa phương vâ cy ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm (chỉ dẫn rằng sản phẩm cy nguồn gốc từ địa phương đy).

Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm thường lâ địa danh, nhưng cũng cy thể lâ dấu hiệu biểu trưng của địa phương (hînh ảnh các sự vật tiêu biểu của địa phương, như biểu tượng, bản đồ, cờ, huy hiệu, thắng cảnh, c{ng trînh đặc biệt của địa phương...), hoặc cũng cy thể lâ bất kỳ dấu hiệu nâo khác.

Địa danh cy thể lâ tên gọi hiện hânh hay tên gọi trong lịch sử, tên gọi chính thức hoặc tên gọi dãn gian của một khu vực địa lý (xác định theo địa giới hânh chính hay các phương thức địa lý học).

b) Một địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương sử dụng cho sản phẩm th{ng thường (không phải lâ đặc sản) cy thể cy hoặc kh{ng cy ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm, tûy thuộc vâo sản phẩm vâ thực tế sử dụng địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương.

c) Địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương cy ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm trong các trường hợp sau đãy:

(i) Dûng cho đặc sản của địa phương (sản phẩm đặc biệt, cy danh tiếng nhờ những đặc trưng nhất định, được sản xuất tại địa phương);

(ii) Dûng cho cãy trồng, vật nu{i vâ các sản phẩm chế biến từ cãy trồng, vật nu{i của địa phương;

(iii) Dûng cho sản phẩm khai thác nguyên liệu thiên nhiên (than, sắt, thép, nh{m, xi măng, đá, muối, gỗ...) ở địa phương;

(iv) Dûng cho những sản phẩm thuộc các ngânh c{ng nghiệp phát triển ở địa phương;

(v) Các trường hợp khác được xác định theo sản phẩm vâ thực tế sử dụng địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương cho sản phẩm.

d) Địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương kh{ng cy ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm trong các trường hợp sau đãy:

(i) Đã được sử dụng với chức năng nhãn hiệu th{ng thường vâ được thừa nhận rộng rãi, tức lâ đạt được ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc thương mại (khả năng phãn biệt) vâ mất ý nghĩa m{ tả nguồn gốc địa lý, ví dụ: bia Hâ Nội, bia Sâi Gzn;

(ii) Địa phương tương ứng kh{ng thể lâ nơi sản phẩm được sản xuất, ví dụ: thuốc lá Bắc Cực...

Những địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương mâ kh{ng cy ý nghĩa chỉ dẫn nguồn gốc địa lý của sản phẩm cy thể được bảo hộ như nhãn hiệu th{ng thường, kh{ng cần sự cho phép của chính quyền địa phương.

đ) Địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương thuộc kiến thức địa lý phổ th{ng được nhiều người biết đến (ví dụ: tên các tỉnh, thânh phố, các danh lam, thắng cảnh) dûng cho sản phẩm th{ng thường của địa phương (kể cả sản phẩm mâ địa phương cy lợi thế kinh doanh nhưng chưa cy danh tiếng, đặc trưng về chất lượng), được nhiều chủ thể kinh doanh ở địa phương sử dụng cho hâng hya, dịch vụ của mînh cy ý nghĩa m{ tả địa điểm sản xuất (nhưng kh{ng cy đủ căn cứ để xếp vâo loại (c) vâ (d) trên đãy), sẽ lâ đối tượng kh{ng được bảo hộ.

Tuy nhiên, những địa danh, dấu hiệu biểu trưng của địa phương như vậy vẫn cy thể được sử dụng lâm một yếu tố phụ cấu thânh nhãn hiệu th{ng thường của các tổ chức, cá nhãn ở địa phương tương ứng, với điều kiện địa danh đy bị loại trừ khỏi phạm vi bảo hộ (kh{ng bảo hộ riêng) vâ kh{ng phải xin phép chính quyền địa phương.”

11. Sửa đổi, bổ sung điểm 39.10 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN như sau:

“39.10 Kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đối với nhãn hiệu

Đối với những đơn đăng ký nhãn hiệu đã được kết luận lâ đáp ứng điều kiện bảo hộ, trước khi ra th{ng báo dự định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo quy định tại điểm 15.7.a (iii) của Th{ng tư nây, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hânh kiểm tra để bảo đảm nguyên tắc nộp đơn đầu tiên quy định tại khoản 2 vâ khoản 3 Điều 90 của Luật Sở hữu trí tuệ theo quy định sau đãy:

a) Để kiểm tra nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, phải tiến hânh tra cứu tất cả các đơn đăng ký nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận (tính đến thời điểm kiểm tra) cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên (nếu đơn được hưởng quyền ưu tiên) sớm hơn ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên (nếu đơn được hưởng quyền ưu tiên) của đơn đang được thẩm định.

b) Việc tra cứu lâ để tîm ra trường hợp cy nhiều đơn (kể cả đơn đang được thẩm định) của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trûng hoặc tương tự đến mức gãy nhầm lẫn với nhau dûng cho các sản phẩm, dịch vụ trûng hoặc tương tự với nhau, hoặc cy nhiều đơn của cûng một người đăng ký các nhãn hiệu trûng nhau dûng cho các sản phẩm, dịch vụ trûng nhau; vâ xác định đơn cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất.

c) Nếu cy nhiều đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 39.10.b trên đãy thî Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chỉ được cấp cho nhãn hiệu trong đơn hợp lệ cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ.

d) Trong số các đơn thuộc trường hợp nêu tại điểm 39.10.b trên đãy, nếu cy nhiều đơn cûng cy ngây nộp đơn hoặc ngây ưu tiên sớm nhất thî Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chỉ được cấp cho nhãn hiệu của một đơn duy nhất trong số các đơn đy theo thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu kh{ng thỏa thuận được thî tất cả đối tượng tương ứng của các đơn đy đều bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ.”

Điều 2. Hiệu Iực thi hânh

Th{ng tư nây cy hiệu lực sau 45 ngây, kể từ ngây ký ban hânh./.

BỘ TRƯỞNG

Nơi nhận: - Thủ tướng vâ các Phy Thủ tướng CP (để báo cáo); - Tza án Nhãn dãn tối cao; - Viện kiểm sát Nhãn dãn tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; Nguyễn Quãn - UBND các tỉnh, thânh phố trực thuộc TƯ; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Lưu: VT, PC, SHTT