Об интеллектуальной собственности Обучение в области ИС Обеспечение уважения интеллектуальной собственности Информационно-просветительская работа в области ИС ИС для ИС и ИС в области Информация о патентах и технологиях Информация о товарных знаках Информация о промышленных образцах Информация о географических указаниях Информация о новых сортах растений (UPOV) Законы, договоры и судебные решения в области ИС Ресурсы в области ИС Отчеты в области ИС Патентная охрана Охрана товарных знаков Охрана промышленных образцов Охрана географических указаний Охрана новых сортов растений (UPOV) Разрешение споров в области ИС Деловые решения для ведомств ИС Оплата услуг в области ИС Органы по ведению переговоров и директивные органы Сотрудничество в целях развития Поддержка инновационной деятельности Государственно-частные партнерства Инструменты и сервисы на базе ИИ Организация Работа с ВОИС Подотчетность Патенты Товарные знаки Промышленные образцы Географические указания Авторское право Коммерческая тайна Академия ВОИС Практикумы и семинары Защита прав ИС WIPO ALERT Информационно-просветительская работа Международный день ИС Журнал ВОИС Тематические исследования и истории успеха Новости ИС Премии ВОИС Бизнеса Университетов Коренных народов Судебных органов Генетические ресурсы, традиционные знания и традиционные выражения культуры Экономика Гендерное равенство Глобальное здравоохранение Изменение климата Политика в области конкуренции Цели в области устойчивого развития Передовых технологий Мобильных приложений Спорта Туризма PATENTSCOPE Патентная аналитика Международная патентная классификация ARDI – исследования в интересах инноваций ASPI – специализированная патентная информация Глобальная база данных по брендам Madrid Monitor База данных Article 6ter Express Ниццкая классификация Венская классификация Глобальная база данных по образцам Бюллетень международных образцов База данных Hague Express Локарнская классификация База данных Lisbon Express Глобальная база данных по ГУ База данных о сортах растений PLUTO База данных GENIE Договоры, административные функции которых выполняет ВОИС WIPO Lex – законы, договоры и судебные решения в области ИС Стандарты ВОИС Статистика в области ИС WIPO Pearl (терминология) Публикации ВОИС Страновые справки по ИС Центр знаний ВОИС Серия публикаций ВОИС «Тенденции в области технологий» Глобальный инновационный индекс Доклад о положении в области интеллектуальной собственности в мире PCT – международная патентная система Портал ePCT Будапештская система – международная система депонирования микроорганизмов Мадридская система – международная система товарных знаков Портал eMadrid Cтатья 6ter (гербы, флаги, эмблемы) Гаагская система – система международной регистрации образцов Портал eHague Лиссабонская система – международная система географических указаний Портал eLisbon UPOV PRISMA UPOV e-PVP Administration UPOV e-PVP DUS Exchange Посредничество Арбитраж Вынесение экспертных заключений Споры по доменным именам Система централизованного доступа к результатам поиска и экспертизы (CASE) Служба цифрового доступа (DAS) WIPO Pay Текущий счет в ВОИС Ассамблеи ВОИС Постоянные комитеты График заседаний WIPO Webcast Официальные документы ВОИС Повестка дня в области развития Техническая помощь Учебные заведения в области ИС Поддержка в связи с COVID-19 Национальные стратегии в области ИС Помощь в вопросах политики и законодательной деятельности Центр сотрудничества Центры поддержки технологий и инноваций (ЦПТИ) Передача технологий Программа содействия изобретателям (IAP) WIPO GREEN PAT-INFORMED ВОИС Консорциум доступных книг Консорциум «ВОИС для авторов» WIPO Translate для перевода Система для распознавания речи Помощник по классификации Государства-члены Наблюдатели Генеральный директор Деятельность в разбивке по подразделениям Внешние бюро Вакансии Закупки Результаты и бюджет Финансовая отчетность Надзор
Arabic English Spanish French Russian Chinese
Законы Договоры Решения Просмотреть по юрисдикции

Вьетнам

VN119

Назад

Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

 Nghị Định Quy Định Chi Tiết Thi Hành Các Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự Về Quan Hệ Dân Sự Có Yếu Tố Nước Ngoài (Số: 138/2006/NĐ-CP, ngày 15 tháng 11 năm 2006)

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÁ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ----- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------- Số: 138/2006/NĐ-CP Hâ Nội, ngây 15 tháng 11 năm 2006

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ QUAN

HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngây 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Bộ luật dãn sự ngây 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị quyết số 45/2005/QH 11 ngây 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội về việc thi hânh Bộ luật dãn sự; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

NGHỊ ĐỊNH : Chương 1:

QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định nây quy định chi tiết thi hânh các quy định của Bộ luật dãn sû về việc áp dụng pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoâi, điều ước quốc tế vâ tập quán quốc tế đối với các quan hệ dãn sự cy yếu tố nước ngoâi.

Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định nây áp dụng đối với cơ quan, tổ chức vâ cá nhãn Việt Nam; cơ quan, tổ chức vâ cá nhãn nước ngoâi tham gia vâo các quan hệ dãn sự cy yếu tố nước ngoâi.

Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định nây, các từ ngữ dưới đãy được hiểu như sau:

1. “Quan hệ dãn sự cy yếu tố nước ngoâi” lâ:

a) Các quan hệ dãn sự, h{n nhãn vâ gia đînh, kinh doanh, thương mại vâ lao động cy ít nhất một trong các bên tham gia lâ cơ quan, tổ chức, cá nhãn nước ngoâi, người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

b) Các quan hệ dãn sự, h{n nhãn vâ gia đînh, kinh doanh, thương mại vâ lao động mâ các bên tham gia lâ c{ng dãn, tổ chức Việt Nam, nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngoâi, phát sinh ở nước ngoâi hoặc tâi sản liên quan đến quan hệ đy ở nước ngoâi.

2. “Người nước ngoâi” lâ người kh{ng cy quốc tịch Việt Nam, bao gồm người cy quốc tịch nước ngoâi vâ người kh{ng quốc tịch.

3. “Người Việt Nam định cư ở nước ngoâi” lâ người cy quốc tịch Việt Nam vâ người gốc Việt Nam đang cư trú, lâm ăn, sinh sống lãu dâi ở nước ngoâi.

4. “Cơ quan, tổ chức nước ngoâi” lâ các cơ quan, tổ chức kh{ng phải lâ cơ quan, tổ chức Việt Nam được thânh lập theo pháp luật nước ngoâi, bao gồm cả cơ quan, tổ chức quốc tế được thânh lập theo pháp luật quốc tế.

5. “Pháp nhãn nước ngoâi” lâ pháp nhãn được thânh lập theo pháp luật nước ngoâi.

6. “Giao kết hợp đồng dãn sự vắng mặt” lâ việc giao kết hợp đồng dãn sự th{ng qua phương tiện điện tử hoặc các phương tiện khác mâ các bên giao kết hợp đồng kh{ng cy mặt tại cûng một địa điểm để ký kết hợp đồng.

Điều 4. Áp dụng pháp luật dãn sự Cộng hoâ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoâi vâ tập quán quốc tế

1. Việc áp dụng pháp luật dãn sự Cộng hoâ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoâi vâ tập quán quốc tế tuãn theo quy định tại Điều 759 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp cy sự khác nhau giữa quy định tại Phần thứ bẩy của Bộ luật dãn sự vâ quy định của Luật chuyên ngânh khác về cûng một nội dung, thî áp dụng quy định của Luật chuyên ngành.

3. Trong trường hợp việc lựa chọn hoặc viện dẫn áp dụng pháp luật của nước cy nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, thî đương sự cy quyền yêu cầu áp dụng hệ thống pháp luật cy mối quan hệ gắn by nhất với đương sự về quyền vâ nghĩa vụ c{ng dãn.

Điều 5. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự đối với yêu cầu áp dụng pháp luật Trong trường hợp áp dụng pháp luật đối với người kh{ng quốc tịch, người nước ngoâi cy hai hay nhiều quốc tịch nước ngoâi theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự hoặc áp dụng pháp luật của nước cy nhiều hệ thống pháp luật khác nhau theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định nây thî đương sự cy nghĩa vụ chứng minh trước cơ quan cy thẩm quyền của Việt Nam về mối quan hệ gắn by nhất của mînh về quyền vâ nghĩa vụ c{ng dãn với hệ thống pháp luật của nước được yêu cầu áp dụng. Trong trường hợp đương sự kh{ng chứng minh được về mối quan hệ gắn by nhất về quyền vâ nghĩa vụ c{ng dãn của mînh đối với hệ thống pháp luật được yêu cầu thî pháp luật Việt Nam được áp dụng.

Chương 2: QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 6. Năng lực pháp luật dãn sự của cá nhãn lâ người nước ngoâi 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực pháp luật dãn sự của cá nhãn lâ người nước ngoâi được xác định theo Điều 761 của Bộ luật dãn sự.

Trong trường hợp cá nhãn lâ người nước ngoâi cư trú tại Việt Nam, thî năng lực pháp luật dãn sự của cá nhãn đy được xác định theo các quy định từ Điều 14 đến Điều 16 của Bộ luật dãn sự

2. Trong trường hợp người nước ngoâi kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch, thî việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực pháp luật dãn sự của người đy tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự, Điều 5 vâ khoản 1 Điều 6 Nghị định nây.

Điều 7. Năng lực hânh vi dãn sự của cá nhãn lâ người nước ngoài 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực hânh vi dãn sự của cá nhãn lâ người nước ngoâi được xác định theo Điều 762 của Bộ luật dãn sự.

Trong trường hợp cá nhãn lâ người nước ngoâi xác lập, thực hiện giao dịch dãn sự tại Việt Nam, thî năng lực hânh vi dãn sự của cá nhãn lâ người nước ngoâi đy được xác định theo quy định từ Điều 17 đến Điều 23 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp người nước ngoâi kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch, thî việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực hânh vi dãn sự của người đy tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự, Điều 5 vâ khoản 1 Điều 7 Nghị định nây.

Điều 8. Xác định người kh{ng cy năng lực hânh vi dãn sự, mất năng lực hânh vi dãn sự hoặc bị hạn chế năng lực hânh vi dãn sự

1. Việc áp dụng pháp luật để xác định người kh{ng cy năng lực hânh vi dãn sự, mất năng lực hânh vi dãn sự hoặc bị hạn chế năng lực hânh vi dãn sự tuãn theo quy định tại Điều 763 của Bộ luật dãn sự.

Trong trường hợp người nước ngoâi cư trú tại Việt Nam, thî việc xác định người đy kh{ng cy năng lực hânh vi dãn sự, mất năng lực hânh vi dãn sự hoặc bị hạn chế năng lực hânh vi dãn sự tuãn theo các quy định từ Điều 21 đến Điều 23 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp người nước ngoâi kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch, thî việc áp dụng pháp luật để xác định người đy kh{ng cy năng lực hânh vi dãn sự, bị mất năng lực hânh vi dãn sự hoặc bị hạn chế năng lực hânh vi dãn sự tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự, Điều 5 vâ khoản 1 Điều 8 Nghị định này.

Điều 9. Xác định người bị mất tích hoặc chết 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định một người bị mất tích hoặc chết tuãn theo quy định tại Điều 764 của Bộ luật dãn sự.

Trong trường hợp người nước ngoâi cư trú tại Việt Nam, thî việc xác định người đy mất tích hoặc chết tuãn theo các quy định từ Điều 78 đến Điều 83 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp người bị mất tích hoặc bị coi lâ chết kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch nước ngoâi, thî việc áp dụng pháp luật để xác định người đy bị mất tích hoặc bị chết tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự, Điều 5 vâ khoản 1 Điều 9 Nghị định này.

Điều 10. Năng lực pháp luật dãn sự của pháp nhãn nước ngoâi 1. Việc áp dụng pháp luật để xác định năng lực pháp luật dãn sự của pháp nhãn nước ngoâi tuãn theo quy định tại Điều 765 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp pháp nhãn nước ngoâi xác lập, thực hiện giao dịch dãn sự tại Việt Nam, thî năng lực pháp luật dãn sự của pháp nhãn nước ngoâi đy được xác định theo quy định tại Điều 86 của Bộ luật dãn sự.

Điều 11. Quyền sở hữu tâi sản 1. Việc áp dụng pháp luật về quyền sở hữu tâi sản tuãn theo quy định tại Điều 766 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tâi sản, nội dung quyền sở hữu đối với tâi sản được áp dụng theo pháp luật Cộng hoâ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thî tuãn theo các quy định tại Phần thứ hai của Bộ luật dãn sự vâ các văn bản pháp luật khác cy liên quan.

Điều 12. Thừa kế theo pháp luật cy yếu tố nước ngoâi

1. Việc áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật tuãn theo quy định tại Điều 767 của Bộ luật dãn sự.

2. Việc xác định một tâi sản thuộc di sản thừa kế lâ bất động sản hoặc động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi cy di sản thừa kế đy.

3. Trong trường hợp người để lại di sản thừa kế kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch nước ngoâi, thî việc xác định pháp luật áp dụng về thừa kế theo pháp luật tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự, Điều 5 vâ khoản 1, khoản 2 Điều 12 Nghị định nây.

Điều 13. Thừa kế theo di chúc 1. Năng lực lập, sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc được xác định theo ph¸p luật của nước mâ người lập di chúc cy quốc tịch. Trong trường hợp người lập di chúc kh{ng cy quốc tịch hoặc cy hai hay nhiều quốc tịch nước ngoâi thî việc xác định pháp luật áp dụng về thừa kế theo di chúc tuãn theo quy định tại Điều 760 của Bộ luật dãn sự vâ Nghị định nây.

2. Hînh thức của di chúc phải tuãn theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của người Việt Nam lập ở nước ngoâi được c{ng nhận lâ hợp thức tại Việt Nam, nếu tuãn theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hînh thức của di chúc.

Điều 14. Địa điểm vâ thời điểm giao kết hợp đồng dãn sự vắng mặt 1. Việc áp dụng pháp luật về địa điểm vâ thời điểm giao kết hợp đồng dãn sự vắng mặt tuãn theo quy định tại Điều 771 của Bộ luật dãn sự.

2. Địa điểm vâ thời điểm giao kết hợp đồng th{ng qua phương tiện điện tử mâ bên đề nghị giao kết hợp đồng lâ cơ quan, tổ chức, cá nhãn Việt Nam được xác định theo Luật Giao dịch điện tử vâ các văn bản pháp luật khác cy liên quan của Việt Nam.

Điều 15. Hợp đồng dãn sự 1. Việc áp dụng pháp luật về nội dung của hợp đồng dãn sự tuãn theo quy định tại Điều 769 của Bộ luật dãn sự.

2. Việc áp dụng pháp luật về hînh thức của hợp đồng dãn sự tuãn theo quy định tại Điều 770 của Bộ luật dãn sự.

3. Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoâ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về nội dung vâ hînh thức hợp đồng dãn sự thî tuãn theo các quy định tại Mục 7 Chương XVII vâ Chương XVIII Phần thứ ba của Bộ luật dãn sự vâ các văn bản pháp luật khác cy liên quan.

Điều 16. Giao dịch dãn sự đơn phương Nội dung vâ hînh thức của giao dịch dãn sự đơn phương được xác định theo pháp luật của nước nơi bên tự nguyện thực hiện quan hệ giao dịch dãn sự đơn phương đy cư trú hoặc nơi người đy cy hoạt động kinh doanh chính.

Điều 17. Bồi thường thiệt hại ngoâi hợp đồng 1. Việc áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoâi hợp đồng tuãn theo quy định tại Điều 773 của Bộ luật dãn sự.

2. Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoâ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoâi hợp đồng thî tuãn theo các quy định tại Chương XXI Phần thứ ba của Bộ luật dãn sự vâ các văn bản pháp luật khác cy liên quan.

Điều 18. Quyền tác giả vâ quyền liên quan 1. Quyền tác giả của cá nhãn lâ người nước ngoâi, tổ chức nước ngoâi được bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định từ Điều 736 đến Điều 743 của Bộ luật dãn sự, các quy định liên quan của Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật khác cy liên quan của Việt Nam vâ các điều ước quốc tế mâ Việt Nam lâ thânh viên.

2. Quyền liên quan đến quyền tác giả của cá nhãn, tổ chøc nước ngoâi được bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định tại Điều 744 đến Điều 749 của Bộ luật dãn sự, các quy định liên quan của Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật khác cy liên quan của Việt Nam vâ các điều ước quốc tế mâ Việt Nam lâ thânh viên.

Điều 19. Bảo hộ quyền sở hữu c{ng nghiệp vâ quyền đối với giống cãy trồng Việc bảo hộ quyền sở hữu c{ng nghiệp vâ quyền đối với giống cãy trồng của người nước ngoâi, pháp nhãn nước ngoâi tại Việt Nam tuãn theo các quy định tại các Điều 750 đến Điều 753 của Bộ luật dãn sự, các quy định liên quan của Luật Sở hữu trí tuệ, các văn bản pháp luật khác cy liên quan của Việt Nam vâ các điều ước quốc tế mâ Việt Nam lâ thânh viên.

Điều 20. Chuyển giao c{ng nghệ cy yếu tố nước ngoâi Trong trường hợp các bên kh{ng thoả thuận trong hợp đồng về việc áp dụng pháp luật nước ngoâi hoặc các điều ước quốc tế mâ Việt Nam lâ thânh viên kh{ng cy quy định điều chỉnh việc chuyển giao c{ng nghệ, thî việc chuyển giao c{ng nghệ giữa cá nhãn, pháp nhãn Việt Nam với cá nhãn, pháp nhãn nước ngoâi, việc chuyển giao c{ng nghệ từ nước ngoâi vâo Việt Nam vâ từ Việt Nam ra nước ngoâi phải tuãn theo các quy định từ Điều 754 đến Điều 757 của Bộ luật dãn sự, các quy định cy liên quan của Luật Chuyển giao c{ng nghệ vâ các văn bản pháp luật khác cy liên quan của Việt Nam.

Điều 21. Thời hiệu khởi kiện Việc áp dụng pháp luật về thời hiệu khởi kiện tuãn theo quy định tại Điều 777 của Bộ luật dãn sự.

Chương 3: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 22. Hiệu lực thi hânh vâ tổ chức thực hiện 1. Nghị định nây cy hiệu lực thi hânh sau 15 ngây, kể từ ngây đăng C{ng báo vâ thay thế Nghị định số 60/CP ngây 06 tháng 6 năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn thi hânh các quy định của Bộ luật dãn sự năm 1995 về quan hệ dãn sự cy yếu tố nước ngoâi.

2. Theo yêu cầu của Toâ án hoặc cơ quan nhâ nước cy thẩm quyền giải quyết các việc hoặc các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dãn sự cy yếu tố nước ngoâi, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp cy trách nhiệm hỗ trợ các cơ quan cy yêu cầu trong việc xác định pháp luật được áp dụng vâ cung cấp các văn bản pháp luật nước ngoâi được áp dụng.

3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhãn dãn các tỉnh, thânh phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hânh Nghị định này./.

TM. CHÍNH PHỦ Nơi nhận: THỦ TƯỚNG

- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phy Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - VP BCĐ TW về phzng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh,

thânh phố trực thuộc Trung ương; - Văn phzng Trung ương vâ các Ban của Đảng; Nguyễn Tấn Dũng - Văn phzng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dãn tộc vâ các Ủy ban của QH; - Văn phzng Quốc hội; - Tza án nhãn dãn tối cao; - Viện Kiểm sát nhãn dãn tối cao; - Kiểm toán Nhâ nước; - BQL KKTCKQT Bờ Y; - Cơ quan Trung ương của các đoân thể; - Học viện Hânh chính quốc gia; - VPCP: BTCN, các PCN,

Website Chính phủ, Ban Điều hânh 112, Người phát ng{n của Thủ tướng Chính phủ, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, C{ng báo;

- Lưu: Văn thư, XDPL (5b).